các phép tính trong tập hợp số tự nhiên

Phương pháp: + Để tìm số chưa biết trong một phép tính, ta cần nắm vững quan hệ giữa các số trong phép tính. Chẳng hạn: thừa số bằng tích chia cho thừa số đã biết,…. + Đặc biệt cần chú ý: với mọi a a ∈ ∈ N N ta đều có a.0 = 0;a.1 = a. a .0 = 0; a .1 = a. + Nếu tích hai Hướng dẫn Giải Toán 6 Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Chân trời sáng tạo, giúp các em học tốt hơn. A. GIẢI CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Phép cộng và phép nhân. Thực hành 1: * Cơ sở phương pháp: Tách số bị chia thành phần chứa ẩn số chia hết cho số chia và phần nguyên dư, sau đó để thỏa mãn chia hết thì số chia phải là ước của phần số nguyên dư, từ Tác giả: www.thegioididong.com Ngày đăng: 04/26/2019 08:29 AM Đánh giá: (3.78/5 sao và 14102 đánh giá) Tóm tắt: Bài viết tổng hợp tất cả đáp án Brain Out từ màn 1 đến 225 và đáp án các phần đặc biệt của game Brain Out mới nhất 2021, hỗ trợ bạn giải các câu đố một cách dễ dàng nhất. a) Ta thấy các phần tử của tập hợp C đều là các số nguyên nên các phần tử của C đều thuộc tập hợp các số nguyên. Do đó, C ⊂ ℤ. Vậy mệnh đề a đúng. b) Ta thấy phần tử -4 của tập hợp C không phải là số tự nhiên nên -4 không thuộc tập hợp các số tự nhiên. Lý thuyết Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. 1. Phép cộng và phép nhân. Phép cộng (+) và phép nhân (×) ( ×) các số tự nhiên đã được biết đến ở Tiểu học. Chú ý: Trong một tích mà các thừa số đều bằng 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. a) Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi các điểm cách đều như sau: - Tia số có mũi tên sang phải biểu thị chiều tăng dần của các số tự nhiên. Bài tập Toán 6 Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên được trình bày dưới dạng bài tập trực tuyến nên các em học sinh có thể trực tiếp vào làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong. Bài tập có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các em hiểu cách làm bài hơn narfeiplunab1984. 1. Phép cộng và phép nhânPhép cộng + và phép nhân × các số tự nhiên đã biết đến ở Tiểu học.SGK, trang 13Chú ý Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không viết dấu nhân ở giữa các thừa số; dấu “×” trong tích các số có thể thay bằng dấu “.”.Ví dụa × b có thể viết là a . b hay ab6 × a × b có thể viết là 6 . a . b hay 6ab363 × 2018 có thể viết là 363 . 20182. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiênVới a, b, c là các số tự nhiên, ta cóTính chất giao hoána + b = b + ca . b = b . cTính chất kết hợpa + b + c = a + b + ca . b . c = a . b . cTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộnga . b + c = a . b + a . cTính chất cộng với số 0, nhân với số 1a + 0 = aa . 1 = aSGK, trang 14Ví dụ 1 Tính nhanha 23 . 45 + 77 . 45= 45 . 23 + 77= 45 . 100= 4500b 27 . 99= 27 . 100 – 1= 2 700 – 27= 2 6733. Phép trừ và phép chia hếtVới a; b là các số tự nhiên và a ≥ b, nếu có số tự nhiên x thỏa mãn b + x = a, ta có phép trừ a – b = x và gọi a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu của phép trừ số a cho số tự với a, b là các số tự nhiên và b ≠ 0, nếu có số tự nhiên x thỏa mãn b . x = a, ta có phép chia a b = x và gọi a là số bị chia, b là số chia, x là thương của phép chia số a cho số ý Phép nhân cũng có tính chất nhân phân phối đối với phép trừa . b – c = a . b – a . c với b > cSGK, trang 15Biên soạn Hạp Thị Nam Giáo viên Trung tâm Đức Trí - Quận Bình Tân Tài liệu gồm 26 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề các phép tính về số tự nhiên, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 6 trong quá trình học tập chương trình Toán 6 phần Số học chương 1 Ôn tập và bổ túc về số tự tiêu Kiến thức + Nhận biết được điều kiện để có phép trừ trong tập số tự nhiên và điều kiện để thực hiện được phép chia. + Biết các tính chất của phép cộng và phép nhân. + Nắm được quan hệ giữa các số trong các phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hết và phép chia có dư. Kĩ năng + Xác định được vai trò của các số trong các phép tính, từ đó tìm được số chưa biết trong một phép tính. + Biết cách vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng … vào tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. + Biết cách vận dụng kiến thức về các phép toán để giải các bài toán thực tế. I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1 Thực hiện phép tính. Để thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất tính nhanh, ta cần đưa về tổng, hiệu, tích, thương của số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn … và áp dụng các tính chất + Tính chất kết hợp của phép cộng. + Tính chất kết hợp của phép nhân. + Chia một tổng cho một số. Dạng 2 Tìm x. Xác định vai trò của số đã biết và số chưa biết trong phép tính, sau đó áp dụng + Phép cộng Số hạng chưa biết = Tổng – Số hạng đã biết. + Phép trừ Số trừ = Số bị trừ – Hiệu; Số bị trừ = Hiệu + Số trừ. + Phép nhân Thừa số chưa biết = Tích Thừa số đã biết. + Phép chia hết Số chia = Số bị chia Thương; Số bị chia = Số chia . Thương. Dạng 3 Bài toán có lời văn. Dạng 4 Toán về phép chia có dư. Trong phép chia có dư + Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư 0 < Số dư < Số chia. + Số chia = Số bị chia – Số dư Thương. + Thương = Số bị chia – Số dư Số chia. + Số dư = Số bị chia – Số chia x Thương. Dạng 5 Tìm số chưa biết trong một phép tính. + Phép cộng và phép trừ Tính lần lượt theo cột từ phải sang trái. Chú ý những trường hợp có “nhớ”. + Phép nhân Thực hiện phép nhân từ phải sang trái, suy luận từng bước để tìm ra những số chưa biết. + Phép chia Đặt tính và lần lượt thực hiện phép chia từ hàng lớn nhất. Tài Liệu Toán 6Ghi chú Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên bằng cách gửi về Facebook TOÁN MATH Email [email protected] Lý thuyết Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu 1. Phép cộng và phép nhân Phép cộng + và phép nhân \\left \times \right\các số tự nhiên đã được biết đến ở Tiểu học. Chú ý Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể không viết dấu nhân ở giữa các thừa số; dấu “\ \times \” trong tích các số cũng có thể thay bằng dấu “.”. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Với a, b, c là các số tự nhiên, ta có – Tính chất giao hoán \a + b = b + a\ \ = – Tính chất kết hợp \\left {a + b} \right + c = a + \left {b + c} \right\ \\left { \right.c = a.\left { \right\ – Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng \a.\left {b + c} \right = + – Tính chất cộng với số 0, nhân với số 1 \a + 0 = a\ \ = a\ 3. Phép trừ và phép chia hết Ở Tiểu học ta đã biết cách tìn x trong phép toán b + x = a; trong đó a, b, x là các số tự nhiên, \a \ge b\.Nếu có số tự nhiên x thỏa mãn b + x = a, ta có phép trừ a –b = x và gọc x là hiệu quả của phép trừ số a cho số b, a là số bị trừ, b là số trừ. Tương tự với a, b là các số tự nhiên, \b \ne 0\, nếu có số tự nhiên x thỏa mãn bx = a, ta có phép chia a b = x và gọi a là số bị chia, b là số chia, x là thương của phép chia số a cho số b. Chú ý Phép nhân cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ a.b – c = –

các phép tính trong tập hợp số tự nhiên